NHẬT BẢN XẢ NƯỚC NHIỄM PHÓNG XẠ ĐÃ QUA XỬ LÝ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Ngày 24-8, Nhật Bản bắt đầu xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima Daiichi ở tỉnh Fukushima ra Thái Bình Dương.
Theo Tân Hoa xã, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima Daiichi, thông báo Nhật Bản đã bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này ra Thái Bình Dương từ 13 giờ ngày 24-8 (theo giờ địa phương). Công ty này có kế hoạch tiến hành đợt xả nước thải đầu tiên trong vòng 17 ngày để xả 7.800 tấn nước thải.
Liên quan đến việc Nhật Bản dự kiến sẽ bắt đầu xả lô nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý đầu tiên từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển từ ngày 24/8, đại diện Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết, nước thải phóng xạ của Nhật sẽ không tác động đến biển Việt Nam. Ông Phạm Văn Toàn cũng cho biết, theo kết quả đánh giá của IAEA, nồng độ của tác nhân phóng xạ có trong nước ở khoảng cách 30 km so với vị trí dự kiến xả thải có mật độ trong dải từ 10-6 đến 10-10 Bq/l (becquerel/lít). Đây là tỷ lệ rất nhỏ so với nồng độ phóng xạ tự nhiên trong nước biển và hầu như không có tác động về mặt phóng xạ đến môi trường biển.
Tuy nhiên, Theo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Việt Nam, Việt Nam là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất do biến đổi khí hậu, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long, 1 trong 3 đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất bởi nước biển dâng.
Thứ nhất, lũ lụt và nước biển dâng sẽ làm mất đất canh tác trong nông nghiệp. Nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m mà không có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu, thì khoảng 40% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), 11% diện tích Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập. Lũ lụt sẽ khiến gần 50% diện tích đất nông nghiệp vùng ĐBSCL bị ngập chìm không còn khả năng canh tác.
Theo phân tích của Viện Tài nguyên thế giới về ảnh hưởng của lũ lụt đến GDP, Việt Nam đứng thứ 4 trong số 164 quốc gia được khảo sát về tác hại nghiêm trọng của lũ lụt đến toàn nền kinh tế; làm thiệt hại 2,3% GDP của Việt Nam mỗi năm…
Thứ hai, tình trạng xâm nhập mặn ở khu vực ven biển cũng sẽ làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Một phần diện tích đáng kể đất trồng trọt ở vùng ĐBSH và ĐBSCL sẽ bị nhiễm mặn vì 2 đồng bằng này đều là những vùng đất thấp so với mực nước biển.
Xâm nhập mặn làm cho diện tích đất canh tác giảm, từ đó hệ số sử dụng đất có thể giảm từ 3-4 lần/năm xuống còn 1-1,5 lần/năm. Ngập mặn sẽ đặc biệt nghiêm trọng ở vùng ĐBSCL. Nếu nước biển dâng cao thêm 1m thì khoảng 1,77 triệu ha đất sẽ bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích đất ở ĐBSCL và ước tính rằng, có khoảng 85% người dân ở vùng ĐBSCL cần được hỗ trợ về nông nghiệp.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Môi trường nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), BÐKH làm giảm năng suất một số loại cây trồng chủ lực. Cụ thể, năng suất lúa vụ xuân sẽ giảm 0,41 tấn/ha vào năm 2030 và 0,72 tấn vào năm 2050. Năng suất cây ngô có nguy cơ giảm 0,44 tấn/ha vào năm 2030 và 0,78 tấn vào năm 2050…
Dự báo đến năm 2100, khu vực ĐBSCL có nguy cơ bị ngập 89.473 ha, tương ứng khu vực này sẽ mất khoảng 7,6 triệu tấn lúa/năm nếu nước biển dâng 100 cm. Khi đó, Việt Nam có nguy cơ thiếu lương thực trầm trọng, gia tăng tỷ lệ đói nghèo.
VẬY LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở GIAI ĐOẠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHƯ THẾ NÀO?
Phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất, nâng cao chât lượng sản phẩm, hạn chế xói mòn... Một lợi thế khác biệt của phân bón hữu cơ là chúng có chứa chất hữu cơ tự nhiên và điều này có lợi cho cây trồng và đất. Đặc biệt, ngày nay trong xu thế phát triển nông nghiệp sạch thì phân hữu cơ càng có nhiều lợi ích thiết thực. Sử dụng phân bón hữu cơ trong canh tác nông nghiệp càng quan trọng hơn khi nền nông nghiệp đang trong giai đoạn chuyển mình sang sản xuất an toàn. Chính vì thế, việc sử dụng phân hữu cơ thay cho phân hóa học hiện là một xu hướng tất yếu, mà bất kỳ ai cũng cần phải lưu tâm.
Phân bón hữu cơ dễ dàng phân hủy sinh học và không gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, cân bằng hệ sinh thái, tạo ra nguồn nông sản sạch đảm bảo sức khỏe và an toàn với con người.
Nhà máy sản xuất phân bón Trường Xuân với các dây chuyền được nhập khẩu từ Mỹ, cơ giới hóa trong sản xuất ,công suất hoạt động 300.000 tấn/năm. Đáp ứng đầy đủ về các loại phân hữu cơ theo từng vùng thổ nhưỡng và từng loại cây trồng và ổn định giá cả, ít biến động so với tình hình phân bón đang lên nhiệt hiện nay. Bà con có thể liên hệ về nhà máy phân bón Trường Xuân thông qua địa chỉ:
NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN TRƯỜNG XUÂN
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO TRƯỜNG XUÂN
ĐC: 321Z Tổ 1, Ấp An Hương 1, Xã Mỹ An, Huyện Mang Thít, Tỉnh Vĩnh Long.
☎ Hotline: 0901.009.299
☎ ĐT/Zalo:0939.153.379
Gmail: phanbontruongxuan@gmail.com
Website: txuco.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/profile.php?...
Tiktok: https://www.tiktok.com/@txucotruongxuan
https://www.facebook.com/profile.php?...